Kết quả tìm kiếm cho "Dịp Tết Giáp Thìn"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 504
Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội chọn phương án nghỉ Tết Âm lịch 2025 kéo dài 9 ngày, từ 26 tháng Chạp năm Giáp Thìn đến hết ngày mùng 5 tháng Giêng năm Ất Tỵ (tức 25/1-2/2/2025), để trình Thủ tướng Chính phủ.
Từ đầu năm đến nay, TP. Châu Đốc đã tổ chức nhiều hoạt động, sự kiện và lễ hội huy động tối đa sự tham gia của cộng đồng, đáp ứng nhu cầu hưởng thụ văn hóa tinh thần của Nhân dân.
Đầu năm đến nay, công tác an sinh xã hội trên địa bàn tỉnh được quan tâm thực hiện kịp thời, đảm bảo, đời sống người dân tiếp tục cải thiện. Trong đó, ngành lao động - thương binh và xã hội (LĐ-TB&XH) đóng vai trò chính thực hiện đã nỗ lực đưa nhiều chỉ tiêu “về đích” sớm so kế hoạch đề ra.
Thời gian qua, dù đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức, nhưng các doanh nghiệp (DN), doanh nhân An Giang vẫn không quên trách nhiệm xã hội, tích cực đồng hành cùng chính quyền tham gia công tác từ thiện, an sinh xã hội (ASXH)...
Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam thống nhất với phương án nghỉ Tết Nguyên đán của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội đề xuất nghỉ kéo dài 9 ngày.
Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội (LĐTBXH) đang lấy ý kiến 16 bộ, ngành về phương án nghỉ Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025. Theo đề xuất, cán bộ, công chức, viên chức sẽ được nghỉ 9 ngày liên tục.
Nhiều đại biểu Quốc hội cho rằng, du lịch là ngành kinh tế tổng hợp, do vậy phải có sự liên kết mạnh mẽ giữa các ngành. Đồng thời, cần tăng cường đầu tư hơn nữa để du lịch Việt Nam phát triển xứng với tiềm năng, lợi thế.
Chiều 10/8, Thủ tướng dự Lễ thông xe gói thầu số 9 thuộc Dự án xây dựng đường nối đường Trần Quốc Hoàn với đường Cộng Hòa và kiểm tra Dự án xây dựng Nhà ga T3, Sân bay Quốc tế Tân Sơn Nhất.
Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh từng căn dặn: “Thương binh là những người đã hy sinh gia đình, hy sinh xương máu để bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ đồng bào. Vì lợi ích của Tổ quốc, của đồng bào, mà các đồng chí đó bị ốm yếu. Vì vậy, Tổ quốc, đồng bào phải biết ơn, phải giúp đỡ những người con anh dũng ấy”.
Không chỉ làm tròn trách nhiệm người đại biểu dân cử trong hoạt động của Quốc hội (công tác nhân sự, xây dựng luật, giám sát, khảo sát, chất vấn, tuyên truyền và tiếp xúc cử tri…), Đoàn đại biểu Quốc hội (ĐBQH) và từng vị ĐBQH tỉnh An Giang còn dành nhiều tâm tình, vận động nguồn lực chăm lo an sinh xã hội, “Đền ơn đáp nghĩa” cho cử tri, Nhân dân tỉnh nhà.
Bằng nhiều giải pháp khai thác thế mạnh nông nghiệp, du lịch (DL) và công nghiệp chế biến, huyện Tri Tôn (tỉnh An Giang) phấn đấu hoàn thành mục tiêu, nhiệm vụ năm 2024. Từ đó, tạo đà thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện lần thứ XII (nhiệm kỳ 2020 - 2025), đưa Tri Tôn thoát khỏi danh sách huyện nghèo cả nước khi bước sang nhiệm kỳ mới.
Xác định cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh là nhiệm vụ trọng tâm, xuyên suốt trong quá trình tổ chức thực hiện nhiệm vụ, tỉnh An Giang tập trung triển khai các giải pháp cải thiện môi trường kinh doanh theo hướng thuận lợi, minh bạch và bình đẳng giữa các thành phần kinh tế, tạo môi trường kinh doanh thông thoáng, năng động. Qua đó, góp phần thu hút đầu tư, phát triển doanh nghiệp (DN), đảm bảo phát triển kinh tế - xã hội (KTXH) bền vững.